top of page

Thực Đơn Tiểu Đường Thai Kỳ 

Khi mới biết có bệnh Đái Tháo Đường Thai Kỳ (Tiểu Đường Thai Kỳ), nhiều mẹ bầu cảm thấy hoang mang và không biết nên bắt đầu từ đâu, và làm gì để trị bệnh. Cẩm nang này sẽ cung cấp kiến thức cần thiết để quản lý bệnh.  

Hy vọng sẽ mang lại cho các bạn sự tự tin để vững lòng vượt cạn. Các bạn là những người mẹ rất mạnh mẽ, chịu khó học hỏi, và đầy lòng hy sinh. Chúc bạn và con luôn vui khỏe.

Thực đơn mỗi ngày 

Trả lời câu hỏi

Về Bệnh TĐTK 

1. Bệnh TĐTK là gì?

2. Nên đi dung nạp lúc nào?

3. Mới biết có TĐTK nên làm gì?

4. Đo đường ở nhà theo chỉ số nào?

5. Mỗi ngày do đường bao nhiều lần?

6. Đo đường cách nào?

7. Có Ketones trong nước tiểu nên làm gì?

8. Mẹ bầu nên tăng bao nhiêu cân?

9. Nếu thai nhi nhẹ cân nên làm gì?

10. Nếu thai nhi thừa cân nên làm gì?

Cách ăn kiêng

11. Đồ ăn nào tăng đường huyết nhiều nhất?

12. Bữa ăn, nên ăn bao nhiêu đồ ăn?

13. Bệnh TĐTK ăn đồ ăn gì?

14. Loại tinh bột nào tăng đường huyết nhanh nhất?

15. Tại sao bún tăng đường huyết nhanh hơn cơm?

16. Nên ăn chất béo nào tốt?

17. Bữa ăn, ăn bao nhiêu gia vị?

18. Bữa ăn phụ nào ổn đường huyết và no lâu?

19. Đồ ăn phụ nào tăng đường huyết?

20. Bữa ăn sáng ăn gì?

21. Đường đói tăng nên làm gì?

22. Sau khi ăn trưa/tối, vượt mức, nên làm gì?

23. Bữa ăn phụ, nên ăn bao nhiêu trái cây?

24. Nước giải khát có bao nhiêu gram tinh bột?

25. Bệnh TĐTK uống sữa loại nào?

26. Bệnh TĐTK uống ngũ cốc nào?

27. Bệnh TĐTK ăn bánh quy được không?

28. Bệnh TĐTK ăn đường ăn kiêng được không?

Cách nấu ăn

29. Thực đơn ngày 1

30. Thực đơn ngày 2

31. Thực đơn ngày 3

32. Thực đơn ngày 4

33. Yến mạch ăn như thế nào?

34. Cách nấu cháo yến mạch

35. Cách nấu súp chua 

36. Cách nấu trứng hấp

37. Cách làm gỏi cuốn

38. Món ăn nước, thì ăn theo cách nào?

49. Bệnh TĐTK có ăn chay được không?

40. Bệnh TĐTK có ăn khoai được không?

​Sau khi sinh 

41. Bệnh TĐTK, nên sinh lúc nào?

42. Sau khi sinh, có thoát bệnh không?

43. Sau khi sinh, chỉ số bao nhiêu là ổn?

44. Sau khi sinh, làm sao tăng sữa cho con bú?

45.Sau khi sinh, nếu vào mức tiền Tiểu Đường nên làm gì?

46. Làm gì giúp trẻ em giảm nguy cơ phát bệnh?

Home .jpg

Quyển sách TĐTK

​Trả lời câu hỏi

Thực Đơn Tiểu Đường Thai Kỳ

 Lily Phan, RD, MS, CDCES, CNSC

13.png
Video 5: Thực đơn dinh dưỡng cho Mẹ Bầu Tiểu Đường Thai Kỳ
33:47
Lily Phan

Video 5: Thực đơn dinh dưỡng cho Mẹ Bầu Tiểu Đường Thai Kỳ

Trong Video này có rất nhiều thực đơn ăn sáng, ăn trưa, ăn tối, và buổi ăn phụ cho người Đái Tháo Đường Tuýp 2 và Tiểu Đường Thai Kỳ. Lily hướng dẫn cách ăn hạ đường mà vừa ngon, dinh dưỡng, và no lâu. Trước khi áp dụng thì nên hỏi ý kiến bác sĩ của bạn vì mỗi người mỗi khác. Các bạn TĐ2 xin lưu ý: Xin lưu ý là nếu bạn đang tiêm insulin hoặc uống thuốc tây trị TĐ2 thì không nên giảm tinh bột quá nhanh. Vì thuốc sẽ dưa liều và đường huyết hạ nguy hiểm. Và cách ăn kiêng Lily hướng dẫn không thể sử dụng thay thế để tự bỏ uống thuốc tây và tiêm insulin. Ăn kiêng là để duy trì đường huyết trong mức tốt, thuốc tây nếu bạn đã uống thì vẫn nên uống. Mời bạn vào trang mạng để xem thông tin về bệnh Đái Tháo Đường Thai Kỳ (Tiểu Đường Thai Kỳ): https://www.lilyphan.com/ Các bạn có câu hỏi mời tham gia nhóm Facebook để hỏi : https://www.facebook.com/groups/thucdontdtk Nhóm cho người có bệnh TĐ2: https://www.facebook.com/groups/TieuDuong2 Lily là Thạc Sĩ Khoa Học Dinh Dưỡng (MS, RD), trường Đại Học San Jose State University ở Mỹ. Lily có Chứng Chỉ Chuyên Gia Chăm Sóc Giáo Dục về bệnh Đái Tháo Đường (Certified Diabetes Care and Education Specialist (CDCES)). ​Thông tin ở đây là để chia sẻ kiến thức. Mỗi cá nhân có nhu cầu khác nhau. Các bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ của bạn trước khi áp dụng thông tin.

Lời động viên của các mẹ bầu sau khi sinh: 

"Cảm ơn các mom đã chia sẻ kinh nghiệm và chế độ ăn uống em đã cán đích 39w3 ngày sinh thường be nha em 2.865kg. Cám ơn c Lyly chia sẻ kinh nghiệm quý báu."  -- Thành viên nhóm FB 

"Trước tiên em rất cám ơn chị Lyly và bài chia sẻ của các mẹ đã có kinh nghiệm cũng như sự động viên của các mẹ đã vượt cạn thành công. Những điều đó đã giúp mẹ con em mẹ tròn con vuông, đẻ mổ chủ động ở tuần 38w.Em phát hiện m bị tđtk ở tuần thứ 24, 2 chỉ số 1h vs 2h đều cao. Có chỉ định khám bs nội tiết. Tuy nhiên, sau khi tham khảo thực đơn của các mẹ em đã tự điều chỉnh chế độ ăn ở nhà. Từ lúc có bầu đến tuần 24, e tăng 10kg. Sau khi điều chỉnh lại chế độ ăn, e tăng thêm đúng 1kg nữa. Tất nhiên là cũng có những lúc e thèm đồ ngọt, đồ nếp, cơm và vẫn ăn nhưng chỉ 1 lượng nhỏ. 1 điều tiên quyết nữa là bữa nào cũng phải có rau, rau ăn đầu tiên.Sau sinh, em bé nhà e có bị hạ đường huyết và phải nằm lồng ấp theo dõi sau 2h. Sau 2h, con ổn và về với mẹ.Vậy, em mong các mẹ nhóm mình sẽ bình an vượt cạn, mẹ tròn con vuông, luôn giữ tinh thần thoải mái nhé."  -- Thành viên nhóm FB

"e cảm ơn chị lily phạm, về những bài viết như thế này, , gd em có người bị đái tháo đường, e bị tdtk từ tuần 24, mà e không biết nên vẫn cứ ăn uống bình thường không hề kiêng, cho đến tuần 34 em mới nhờ dc người dịch kết quả lúc đó e mới biết mình bị tdtk, thì đến tuần 36 em sinh bé, bg dc 2 tháng e đi khám lại đường huyết của em như dưới ảnh, e rất lo, bản thân e cơ địa gầy, từ khi bầu e rất sợ đồ ngọt mà vẫn bị tdtk đấy ạ, mn đừng chủ quan nhé."   -- Thành viên nhóm FB
Raw (4).png

Lily Phan

​RD, MS, CDCES, CNSC

Lily là Thạc Sĩ Khoa Học Dinh Dưỡng (MS, RD), trường Đại Học San Jose State University ở Mỹ. Lily có Chứng Chỉ Chuyên Gia Chăm Sóc Giáo Dục về bệnh Đái Tháo Đường (Certified Diabetes Care and Education Specialist (CDCES)). Lily đã dạy chương trình Phòng Bệnh Đái Thái Đường theo phương pháp của CDC (National Diabetes Prevention Program (National DPP) cho YMCA trong  3 năm. Hiện tại Lily đang làm việc cho một bệnh viện tại Mỹ trong Khoa Dinh Dưỡng.  

 

Năm 2015, Ba của Lily qua đời vì bệnh đái tháo đường và suy thận. Do đó, Lily quyết tâm nghỉ làm và đi học lại để đi sâu về bệnh này. Mong muốn lớn nhất của Lily là chia sẻ kiến thức để bạn có thể quản lý bệnh.  Nếu 20 năm trước Lily biết những kiến thức hiện tại thì có thể Ba đã sống lâu hơn. Lily chia sẻ kiến thức này để bạn xây dựng một tương lai khỏe mạnh cho bản thân và gia đình.​​

 

Thông tin ở đây là để chia sẻ kiến thức. Mỗi cá nhân có nhu cầu khác nhau. Các bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ của bạn trước khi áp dụng thông tin. 

Thanks for submitting!

bottom of page